Hit Club Go88 Bấm để nhận tiền thưởng

Từ sinh viên ngành điều dưỡng đến nữ quân nhân “mũ nồi xanh”

Từng là sinh viên ngành điều dưỡng Hit Club Go88 –EIU ở Bình Dương, Thượng úy QNCN Ngô Thị Hải Linh đang công tác tại Khoa Tim mạch – Khớp – Nội tiết, Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) với nhiều thành công trong chuyên môn. Hải Linh đã có những chia sẻ thiết thực về chuyện nghề, cơ hội việc làm, góp phần truyền cảm hứng cho các thí sinh, tân sinh viên ngành điều dưỡng.

Phóng viên: Chị có thể chia sẻ về nghề nghiệp của bản thân sau khi tốt nghiệp Hit Club Go88 (Bình Dương)?

Thượng úy QNCN Ngô Thị Hải Linh: Sau khi tốt nghiệp ngành điều dưỡng tại Hit Club Go88 -EIU năm 2017, tôi được làm việc tại Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng). Với tôi, làm việc tại Bệnh viện Quân y 175 là một cơ duyên. Tôi nghĩ, trình độ tiếng Anh IELTS 6.0 bên cạnh nền tảng kiến thức chuyên môn, được đào tạo bài bản tại trường là lợi thế cạnh tranh rất lớn so với các ứng cử viên khác khi ứng tuyển vào Bệnh viện Quân y 175. Ở EIU, khi tốt nghiệp 100% sinh viên phải đạt trình độ tiếng Anh IELTS tối thiểu 6.0.

Thượng úy QNCN Ngô Thị Hải Linh, điều dưỡng Khoa Tim mạch – Khớp – Nội tiết, Bệnh viện Quân y 175

Tại Bệnh viện Quân y 175, tôi được tạo mọi điều kiện để trau dồi kiến thức và kỹ năng thông qua những khóa học ngắn hạn hoặc dài hạn từ trong nước đến quốc tế. Mặc dù là nhân viên mới nhưng với sự quan tâm, tạo điều kiện từ Ban giám đốc bệnh viện, Trưởng khoa cùng các anh chị đồng nghiệp, tôi thích nghi khá nhanh với môi trường làm việc. Tôi may mắn đã được cử đi học nâng cao kiến thức chuyên môn tại Đức khi mới ký hợp đồng làm việc. Sau khóa học, tôi quay trở lại làm việc và đón nhận thêm cơ hội đi học tại Hàn Quốc. Với tôi, được học tập, trau dồi kiến thức ở các nước tiên tiến là dịp mở mang kiến thức, nâng cao trình độ, rèn luyện các quy trình, kỹ thuật để về áp dụng tại bệnh viện. Qua đây, nâng cao hiệu quả điều trị, chăm sóc bệnh nhân.

Phóng viên: Được biết chị đã có chuyến đi thực hiện nhiệm vụ quốc tế tại Nam Sudan, chuyến công tác này có ý nghĩa như thế nào?

Thượng úy QNCN Ngô Thị Hải Linh: Tôi vinh dự được chọn vào đội hình Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 của Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc tại Nam Sudan. Đây là hành trình ý nghĩa nhất cuộc đời và là bước ngoặt lớn trong sự nghiệp của tôi khi được trở thành quân nhân trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 9-11-2020 là dấu mốc không thể quên khi tôi chính thức được phong quân hàm Trung úy QNCN. Niềm tự hào càng trào dâng khi đến ngày 12-3-2021, tôi vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng.

Ngô Thị Hải Linh tự hào khi trở thành người chiến sĩ “mũ nồi xanh”.

Trở lại câu chuyện tại Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3, với sự chia sẻ và truyền cảm hứng của các anh chị đồng nghiệp đã từng tham gia vào những đội hình bệnh viện dã chiến trước, đã thôi thúc tôi tự tin lên đường thực hiện nhiệm vụ quốc tế. Đến bây giờ, tôi vẫn thấy rất tự hào với quyết định tình nguyện tham gia vào Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 3 của Việt Nam, được là những chiến sĩ “mũ nồi xanh”, làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc tại Nam Sudan.

Thời điểm nhìn Quốc kỳ Việt Nam tung bay trong gió tại phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, niềm tự hào dân tộc cuộn trào mãnh liệt trong tim tôi và các đồng đội, đồng nghiệp. Từ đó, chúng tôi có thêm niềm tin, động lực để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ tại Nam Sudan. Có thể nói, sức mạnh vượt qua tất cả các thử thách khi làm nhiệm vụ ở xa quê hương chính là tinh thần đoàn kết tập thể của cán bộ, nhân viên bệnh viện. Với tôi, hành trình tại Nam Sudan là dấu ấn trưởng thành mạnh mẽ, là khoảng thời gian cống hiến quý báu của tuổi trẻ cho quân đội và đất nước.

Phóng viên: Trong suốt thời gian công tác tại Nam Sudan, câu chuyện nào đã để lại cho chị ấn tượng nhất?

Thượng úy QNCN Ngô Thị Hải Linh: Đó  là hình ảnh những em bé châu Phi đứng hai bên đường vẫy tay chào và hô to “Việt Nam, Việt Nam, Việt Nam” khi thấy đoàn công tác của Việt Nam đi ngang qua. Khoảnh khắc đó, tôi và đồng đội cảm thấy rất tự hào khi đã lan tỏa hình ảnh con người Việt Nam đến vùng đất Châu Phi xa xôi. Tất nhiên, để có những “trái ngọt” như vậy, bệnh viện đã làm tốt công tác đối ngoại nhân dân, công tác dân vận, hỗ trợ người dân khám sức khỏe, trồng trọt, tặng bàn ghế cho trường học, thực hiện dự án  cây xanh phủ xanh phái bộ …

Hải Linh thực hiện nhiệm vụ tại Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 tại Nam Sudan.

Phóng viên: Với các sinh viên ngành điều dưỡng nói riêng và sinh viên Hit Club Go88 -EIU nói chung, chị có lời khuyên gì để mọi người có thể phát triển bản thân cũng như được cơ hội làm việc tại môi trường quốc tế?

Thượng úy QNCN Ngô Thị Hải Linh: Là một cựu sinh viên của EIU, tôi và nhiều bạn cùng khóa đang làm việc tại các bệnh viện lớn và uy tín trong nước như: Bệnh viện Quân y 175, Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Quốc tế Becamex, Bệnh viện Quốc tế Hạnh phúc…Tại EIU, không chỉ học những kiến thức chuyên môn mà còn được bổ sung kiến thức chuyên ngành bằng một số môn học tiếng Anh giúp thuận lợi trong nghiên cứu tài liệu và trong công việc sau này. Cùng với đó, với lợi thế tiếng Anh khi tốt nghiệp đạt IELTS 6.0 trở lên thì cơ hội việc làm tại các bệnh viện lớn dành cho sinh viên EIU là rất cao. Ngoài ra, các bạn dễ có cơ hội tham gia những khóa học tại nước ngoài để trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ phát triển bản thân.

Tôi nghĩ, các sinh viên EIU nói chung, sinh viên ngành điều dưỡng của EIU nói riêng hãy cố gắng học tập, trau dồi thật nhiều kỹ năng, ngoại ngữ bên cạnh kiến thức chuyên môn thì có thể tìm được vị trí công việc như mong muốn, cũng như cơ hội phát triển nghề nghiệp không chỉ trong nước mà còn ở môi trường quốc tế. Hy vọng trong tương lai, tôi sẽ là đồng nghiệp với nhiều bạn bước ra từ mái trường EIU, cùng chung tay chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

Trân trọng cảm ơn Thượng úy QNCN Ngô Thị Hải Linh!

Nguồn: 

Viết một bình luận